Nơi giao lưu – Trao đổi kiến thức Toán học

Wednesday, June 6, 2012

Trao đổi thêm về bài: " Dùng máy tính CASIO FX-570MS để giải phương trình và hệ phương trình đồng dư "



Trao đổi thêm về bài: " Dùng máy tính CASIO FX-570MS để giải phương trình và hệ phương trình đồng dư "
Bài viết này đưa ra một thuật toán giải hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn bằng cách dùng máy tính CASIO FX-570MS một cách nhanh chóng và hiệu quả.
    Trong tạp chí TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ số 357 tháng 3 năm 2007 trang 14 có đăng bài viết của thầy giáo Mai Tấn Đạt như sau: “ Dùng máy tính CASIO fx-570MS để giải phương trình và hệ phương trình đồng dư” . Trong bài viết có Thí dụ 2 về Bài toán “Hàn Tín điểm binh” dẫn đến giải hệ phương trình đồng dư:

Lời giải: ( của tác giả ) Dùng phím   . Cho ô nhớ A chứa số 0. Ta nhập vào máy biểu thức:
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Nhấn phím   thì màn hình hiện A? Ta nhập A ban đầu là 1 rồi nhấn các phím   thì ta có kết quả A +1 là 2; laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn ngườilà 0;  laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người là - 0,2 ; laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn ngườilà - 0,285714285...
Nhấn phím liên tiếp cho đến khi các giá trị của laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người  ;laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người và laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn ngườiđều là những số nguyên thì ta chọn A +1 khi đó. Ta có khi A +1 có giá trị là 53 thì các giá trị của  laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người  ;laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn ngườivà laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người thứ tự là 17; 10; 7 đều là những số nguyên.
Do đó laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người trong đó 105 = 3.5.7
Ở đây tôi muốn trao đổi là: trong quá trình nhấn phím   , để có kết quả A +1 có giá trị là 53, ta phải nhấn 4.53 = 212 lần phím  ! ( tốn thời gian! ).
       Để khắc phục nhược điểm nầy, tôi đưa ra phương pháp giải hệ phương trình đồng dư bằng máy tính CASIO fx-570MS
Mời quý thầy cô và các em học sinh xem nội dung ở File đính kèm. 
Bài này đã đăng ở Tập San Giáo
Dục Đào Tạo Thừa Thiên Huế, Số chuyên đề: Nghiên cứu Khoa học Giáo
Dục, tháng 7 năm 2009, của Sở Giáo Dục Đào Tạo Thừa Thiên Huế
Thầy giáo Nguyễn Văn Thiết - Trường THPT Vinh Xuân-Phú Vang-Thừa Thiên Huế                                                                   
File đính kèm:
  
File nội dung

No comments:

Post a Comment