Những người suy nghĩ nghiêm túc là những người theo chủ nghĩa hoài nghi tự nhiên. Họ tiếp cận hoàn cảnh với thái độ hoài nghi giống như khi tiếp cận với những lời nhận xét nói theo một cách nào đó.
Những người suy nghĩ nghiêm túc không có quan điểm ta là nhất đối với mọi thứ. Họ cởi mở với các ý tưởng và viễn cảnh mới. Họ sẵn sàng thách thức lòng tin của mình và tham gia các hành động cạnh tranh sáng suốt.
Không phải lúc nào ai cũng có thể hành động một cách hoàn toàn sáng suốt và hợp lí. Chúng ta thường thông đồng với các lợi ích cá nhân. Chúng ta thường khoe khoang, khoác lác, phóng đại và nói nước đôi. Chỉ có con người mới mong muốn được công nhận những hiểu biết, quyết định hơn người hay là duy trì các đức tin ban đầu của mình. Tuy nhiên trong quá trình làm vừa lòng cái tôi của mình, chúng ta thường phủ nhận sự hiểu biết và các cơ hội. Có thể không phải lúc nào chúng ta cũng cần áp dụng kĩ năng suy nghĩ nghiêm túc nhưng chúng ta nên có sự chuẩn bị cho những kĩ năng này vì có lúc chúng ta sẽ cần đến chúng.
Suy nghĩ nghiêm túc bao gồm sự kết hợp phức tạp của các kĩ năng, trong đó nổi bật là các kĩ năng sau đây:
Tính hợp lí
Chúng ta suy nghĩ khiêm túc khi:
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi:
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi nhận ra những xung lực của cảm xúc, những động cơ ích kỉ cá nhân, những mục đích bất chính hay một số kiểu tự dối mình khác.
Sẵn sàng tiếp thu cái mới
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi:
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi chúng ta:
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi chúng ta:
Những người suy nghĩ nghiêm túc là những người theo chủ nghĩa hoài nghi tự nhiên. Họ tiếp cận hoàn cảnh với thái độ hoài nghi giống như khi tiếp cận với những lời nhận xét nói theo một cách nào đó.
Những người suy nghĩ nghiêm túc chủ động chứ không bị động. Họ đặt ra các câu hỏi và phân tích chúng, họ chủ ý áp dụng các chiến thuật và phương pháp để khám phá các ý nghĩa hoặc là bảo đảm cho sự hiểu biết của mình.
Những người suy nghĩ nghiêm túc không có quan điểm ta là nhất đối với mọi thứ. Họ cởi mở với các ý tưởng và viễn cảnh mới. Họ sẵn sàng thách thức lòng tin của mình và tham gia các hành động cạnh tranh sáng suốt.
Suy nghĩ nghiêm túc khiến chúng ta nhận ra một loạt phép phân tích chủ quan đối với những số liệu khách quan khác và đánh giá xem các phân tích đó làm hài lòng chúng ta đến mức nào. Thực tế luôn luôn là thực tế nhưng cách chúng ta nhận thức chúng thì rất đa dạng .
Bằng cách đối chiếu với những người suy nghĩ không nghiêm túc, bị động chúng ta thấy rằng họ chỉ có một sự quan sát đơn giản thái quá về thế giới xung quanh .
Họ thấy mọi thứ chỉ trong hai màu trắng hoặc đen hoặc là cả hai hơn là nhận thức được sự đa dạng của những khả năng có thể.
Họ thấy các câu hỏi chỉ có thể có câu trả lời là “có“ hoặc “không“ mà không có sự phân biệt tỉ mỉ nào hết.
Họ thất bại trong việc nhìn ra tính liên kết và phức tạp
Họ thất bại trong việc tìm ra các yếu tố có liên quan đến nhau
Những người suy nghĩ không nghiêm túc luôn coi mình là nhất trong mọi quan thứ:
Không phải lúc nào ai cũng có thể hành động một cách hoàn toàn sáng suốt và hợp lí. Chúng ta thường thông đồng với các lợi ích cá nhân. Chúng ta thường khoe khoang, khoác lác, phóng đại và nói nước đôi. Chỉ có con người mới mong muốn được công nhận những hiểu biết, quyết định hơn người hay là duy trì các đức tin ban đầu của mình. Tuy nhiên trong quá trình làm vừa lòng cái tôi của mình, chúng ta thường phủ nhận sự hiểu biết và các cơ hội. Có thể không phải lúc nào chúng ta cũng cần áp dụng kĩ năng suy nghĩ nghiêm túc nhưng chúng ta nên có sự chuẩn bị cho những kĩ năng này vì có lúc chúng ta sẽ cần đến chúng.
Suy nghĩ nghiêm túc bao gồm sự kết hợp phức tạp của các kĩ năng, trong đó nổi bật là các kĩ năng sau đây:
Tính hợp lí
Chúng ta suy nghĩ khiêm túc khi:
- Tin tưởng vào lí trí hơn là cảm xúc
- Đòi hỏi sự rõ ràng , bác bỏ những yếu tố mơ hồ , làm theo những yếu tố có thể dẫn dắt
- Quan tâm đến việc tìm ra những giải thích hợp lí hơn là việc phân tích rõ ràng tình trạng lộn xộn và đặt ra câu hỏi.
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi:
- Cân nhắc cẩn thận tầm ảnh hưởng của các động cơ và thành kiến .
- Nhìn nhận ra những thành kiến, quan điểm, giả định riêng của mình .
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi nhận ra những xung lực của cảm xúc, những động cơ ích kỉ cá nhân, những mục đích bất chính hay một số kiểu tự dối mình khác.
Sẵn sàng tiếp thu cái mới
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi:
- Đánh giá được tất cả những kết luận có lí
- Cân nhắc hàng loạt quan điểm hay triển vọng có thể xảy ra.
- Chấp nhận sự giải thích hay mô hình cũng như kiểu mẫu mới bởi vì nó giải thích rõ ràng hơn , đơn giản hơn hay là có ít mâu thuẫn hơn hoặc là bao trùm nhiều dữ liệu hơn.
- Chấp nhận những ưu thế mới trong việc hưởng ứng sự đánh giá lại các yếu tố hay những mối quan tâm chính đáng của chúng ta
- Không phản đối những quan điểm không phổ biến.
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi chúng ta:
- Tỉ mỉ , kĩ lưỡng , thấu đáo mọi khía cạnh
- Kháng cự những lôi kéo và kêu gọi phi lí
- Tránh việc vội vã phán xét .
Chúng ta suy nghĩ nghiêm túc khi chúng ta:
- Nhận ra sự xác đáng và (hoặc là) giá trị của sự gánh vác thay thế và viễn cảnh .
- Nhận ra quy mô và sức nặng của tính rõ ràng
Những người suy nghĩ nghiêm túc là những người theo chủ nghĩa hoài nghi tự nhiên. Họ tiếp cận hoàn cảnh với thái độ hoài nghi giống như khi tiếp cận với những lời nhận xét nói theo một cách nào đó.
Những người suy nghĩ nghiêm túc chủ động chứ không bị động. Họ đặt ra các câu hỏi và phân tích chúng, họ chủ ý áp dụng các chiến thuật và phương pháp để khám phá các ý nghĩa hoặc là bảo đảm cho sự hiểu biết của mình.
Những người suy nghĩ nghiêm túc không có quan điểm ta là nhất đối với mọi thứ. Họ cởi mở với các ý tưởng và viễn cảnh mới. Họ sẵn sàng thách thức lòng tin của mình và tham gia các hành động cạnh tranh sáng suốt.
Suy nghĩ nghiêm túc khiến chúng ta nhận ra một loạt phép phân tích chủ quan đối với những số liệu khách quan khác và đánh giá xem các phân tích đó làm hài lòng chúng ta đến mức nào. Thực tế luôn luôn là thực tế nhưng cách chúng ta nhận thức chúng thì rất đa dạng .
Bằng cách đối chiếu với những người suy nghĩ không nghiêm túc, bị động chúng ta thấy rằng họ chỉ có một sự quan sát đơn giản thái quá về thế giới xung quanh .
Họ thấy mọi thứ chỉ trong hai màu trắng hoặc đen hoặc là cả hai hơn là nhận thức được sự đa dạng của những khả năng có thể.
Họ thấy các câu hỏi chỉ có thể có câu trả lời là “có“ hoặc “không“ mà không có sự phân biệt tỉ mỉ nào hết.
Họ thất bại trong việc nhìn ra tính liên kết và phức tạp
Họ thất bại trong việc tìm ra các yếu tố có liên quan đến nhau
Những người suy nghĩ không nghiêm túc luôn coi mình là nhất trong mọi quan thứ:
- Họ cho rằng chỉ có lập luận của họ là đúng
- Họ cho rằng những viễn cảnh họ đặt ra là khôn ngoan nhất
- Họ cho rằng các mục tiêu của họ có cơ sở vững chắc nhất
Theo TầmNhìn.com
No comments:
Post a Comment